Các loại rác thải rắn trong sinh hoạt

Hiện nay, rác thải được phân thành nhiều nhóm khác nhau để tạo điều kiện cho công tác thu gom, xử lý được tiến hành nhanh chóng và có hiệu quả cao. Từ đó góp phần bảo vệ môi trường luôn xanh, sạch, đẹp. Trong số các loại rác thì chất thải rắn sinh hoạt là khó phân hủy nhất. Nếu không được thu gom và xử lý hiệu quả, chúng sẽ gây áp lực lớn cho môi trường. Vậy các loại rác thải rắn trong sinh hoạt bao gồm những gì?
 

Các loại rác thải rắn trong sinh hoạt
 

Chất thải rắn sinh hoạt là gì?

Trước khi thống kê các loại rác thải rắn trong sinh hoạt, bạn hãy tìm hiểu xem loại rác thải này là gì? Có thể hiểu một cách đơn giản, chất thải rắn sinh hoạt là những loại rác tồn tại ở trạng thái rắn. Thành phần của chúng khá đa dạng, có thể tái chế hoặc không. Tuy nhiên, chúng thường khá khó phân hủy trong môi trường tự nhiên nên dễ gây ô nhiễm. Để có thể xử lý loại rác thải này một cách triệt để, người ta sẽ nghiên cứu các yếu tố: khối lượng riêng, độ ẩm, nhiệt trị và độ tro. Thông thường, các loại chất thải rắn sẽ được xử lý bằng phương pháp thiêu đốt.
 

Rác thải rắn sinh hoạt
 

Rác thải rắn sinh hoạt bao gồm những gì?

Rác thải rắn bao gồm rất nhiều loại và chúng được phân chia dựa trên nguồn gốc phát sinh. Vậy nên, các đặc điểm về khối lượng, thành phần và độ ẩm của rác thải rắn rất đa dạng. Các loại rác thải rắn phát sinh từ những nguồn phổ biến nhất hiện nay bao gồm:

- Chất thải rắn từ công nghiệp: Những nguyên vật liệu như nhựa, cao su, thủy tinh, bùn, tro, linh kiện điện tử,...thải ra từ các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp.

- Chất thải rắn từ nông nghiệp: Các bộ phận của cây nông sản sau thu hoạch (lõi ngô, vỏ trấu, rơm rạ,...); Bao bì, chai lọ đựng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật; Các loại rau, củ, quả bị thối rữa; Các dụng cụ lao động không sử dụng được nữa (cuốc, xẻng, liềm,...).

- Chất thải rắn từ xây dựng: Gạch đá, xi măng, thủy tinh, gỗ,...không còn sử dụng được hoặc bỏ đi từ các hạng mục tu sửa hay công trình đập đi để xây mới lại.

- Chất thải rắn từ y tế: Chất thải rắn từ y tế bao gồm các loại vỏ đựng thuốc, kim tiêm, dao kéo mổ không còn sử dụng được,....Loại rác thải được xếp vào nhóm nguy hại vì có khả năng lây bệnh cho con người nếu tiếp xúc phải.

- Chất thải trong sinh hoạt hàng ngày: Đồ ăn thừa, giấy, can nhựa, quần áo cũ,...từ các hộ gia đình, trường học, chung cư,...đều là những chất thải rắn sinh hoạt thường gặp.
 

Chất thải rắn sinh hoạt là gì?
 

Trên đây là các loại rác thải rắn sinh hoạt được phân chia dựa theo nguồn gốc phát sinh mà đội ngũ biên tập viên VnNews24h muốn chia sẻ với bạn đọc. Hi vọng sau khi tham khảo bài viết, các bạn đã hiểu rõ rác thải rắn trong sinh hoạt là gì? Từ đó, phân loại chúng một cách triệt để và vứt đúng nơi quy định, góp phần bảo vệ môi trường.

Tham khảo thêm: Rác thải được chia thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào?

Tin tức khác

8 bước lập kế hoạch bán hàng đột phá để thay đổi cuộc chơi

8 bước lập kế hoạch bán hàng đột phá để thay đổi cuộc chơi

Một bản kế hoạch bán hàng hiệu quả không chỉ giúp doanh nghiệp tăng doanh thu mà còn góp phần xây dựng mối quan hệ bền chặt với khách hàng.
Khảo sát thị trường là gì? Các loại hình khảo sát thị trường

Khảo sát thị trường là gì? Các loại hình khảo sát thị trường

Khảo sát thị trường là một trong những công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về nhu cầu, hành vi và xu hướng của khách hàng.
Top 9 cách tìm nguồn hàng sỉ dễ bán cho người mới bắt đầu

Top 9 cách tìm nguồn hàng sỉ dễ bán cho người mới bắt đầu

Khám phá những cách tìm nguồn hàng sỉ dễ bán, giá rẻ sẽ giúp bạn nhập được sản phẩm chất lượng với giá cả phải chăng để kinh doanh kiếm lời.
Dịch vụ thiết kế bộ nhận diện thương hiệu cho doanh nghiệp

Dịch vụ thiết kế bộ nhận diện thương hiệu cho doanh nghiệp

Thiết kế bộ nhận diện thương hiệu là giải pháp hiệu quả giúp bạn nâng cao giá trị của thương hiệu và thu hút sự chú ý của khách hàng.
Marketing 4.0 là gì? Hé lộ xu hướng marketing thời đại 4.0

Marketing 4.0 là gì? Hé lộ xu hướng marketing thời đại 4.0

Marketing 4.0 là một xu hướng không thể tránh khỏi và để tồn tại, doanh nghiệp của bạn cần điều chỉnh và thích ứng với những biến đổi này.   
Doanh nghiệp SME là gì? Phân biệt công ty SME và startup

Doanh nghiệp SME là gì? Phân biệt công ty SME và startup

Dù là hai loại hình hoàn toàn khác nhau nhưng ranh giới giữa doanh nghiệp SME với Startup đôi khi có thể trở nên mơ hồ và lẫn lộn.  
Xem tất cả